Chú thích Nhạc_phủ

  1. 1 2 3 4 Theo Nguyễn Hiến Lê, Đại cương Văn học sử Trung Quốc, tr. 141.
  2. Chép theo Từ điển văn học (bộ mới, tr. 1250). Nhưng theo Trần Trọng San (Thơ Đường, tr. 28), thì cơ quan ấy đã có từ thời Hán Huệ Đế (ở ngôi: 195 tr.CN – 188 tr.CN), và người đứng đầu (Nhạc phủ lệnh) là Hạ Hậu Khoan.
  3. Theo Từ điển Văn học (bộ mới, tr. 1250) và Đại cương Văn học sử Trung Quốc (tr. 141).
  4. Văn học sử Trung Quốc (Tập I), tr. 230.
  5. Trần Trọng San (Thơ Đường, tr. 28).
  6. 1 2 Từ điển Văn học (bộ mới), tr. 1250.
  7. Dẫn lại theo Văn học sử Trung Quốc (Tập I), tr. 232-234.
  8. Hồ cầm: Loại nhạc cụ của người Hồ có âm thanh nỉ non ai oán. Đến đời Đường, nhiều loại nhạc cụ của người Hồ được phổ biến rộng rãi như Hồ cầm, Tỳ bà,...
  9. Lược theo GS. Nguyễn Khắc Phi, sách đã dẫn, tr. 1250.
  10. Trích "Bắc phương hữu giai nhân" (Bắc phương có người đẹp) trong Hán văn I do GS. Huỳnh Minh Đức biên soạn (Nhà xuất bản Minh Trí, Sài Gòn, 1973, tr. 210-211). Nguyên tác và bản phiên âm Hán - Việt, có trong sách này.
  11. Giai thoại ghi theo Dịch Quân Tả, Văn học sử Trung Quốc (Tập I), tr. 230-231.